Nghiên cứu cho thấy rằng bàn tay là phương tiện lân truyền vi khuẩn đáng sợ nhất. |
Âm đạo
Có hơn 400 loại vi khuẩn cư ngụ ở trong âm đạo. Vi khuẩn Escherichia coli trong âm đạo là vị khách thường xuyên trong nhà nghỉ âm đạo, nó giúp chúng ta tiêu hóa và tổ hợp thành một bộ phận của hệ thống phòng ngự. Nhưng vi khuẩn Escherichia coli ở ngoài đường ruột lại có thể gây bệnh. Nếu nó lẻn vào cùng thức ăn sẽ gây ra ôn mửa, đau bụng đi ngoài.
Nếu muốn bảo vệ âm đạo, khuyến nghị hàng ngày ăn 1 -2 hộp sữa chua, vi khuẩn có ích trong đó có thể khống chế nhóm khuẩn có hại bá quyền ở trong âm đạo, giúp nhóm khuẩn có ích nắm quyền điều khiển đường ruột. Ngoài ra, kiên trì tập luyện thể thao, thường xuyên hít đất, xoa bụng, có thể ngăn chặn đường ruột lão hóa.
Ngoài ra, vệ sinh đúng cách cũng như chọn quần áo lót thích hợp là một biện pháp để ngăn ngừa bệnh từ vùng kín.
Lỗ tai
"Cho bất cứ vật gì vào tai không chỉ truyền vi khuẩn vào trong lỗ tai mà nhiều khả năng sẽ làm da chỗ ống tai mỏng và dễ rách”, giáo sư John K. Niparko, chủ tịch khoa Tai mũi họng tại Trường đại học Y Keck Nam California (Mỹ) cho biết.
Nếu cảm thấy ngứa trong tai, bạn không nên tự chọc ngoáy. Đó có thể là dấu hiệu của sự tích tụ quá nhiều ráy tai, nhiễm chàm eczema hoặc nhiễm trùng tai. Vì vậy, tốt hơn hết nên đi khám bác sĩ để có cách vệ sinh, điều trị tai.
Hậu môn
Đừng bao giờ chạm vào khu vực nhạy cảm này. Bởi đây là bộ phận chứa nhiều vi khuẩn có hại nhất trên cơ thể. Trong trường hợp bắt buộc, bạn chỉ nên dùng tay để rửa sạch hậu môn sau khi đại tiện. Và tất nhiên, nhớ phải rửa tay sạch bằng xà phòng.
Bên trong lỗ mũi
Một nghiên cứu năm 2006 về tai mũi họng do Bệnh viện Dịch tễ học thực hiện cho thấy 51% khuẩn cầu chùm hay còn gọi là tụ cầu khuẩn truyền từ tay qua đường hô hấp bên trong lỗ mũi, gây nên các bệnh nhiễm trùng rất khó điều trị.
Vòm họng
Vòm họng là nơi thức ăn, nước uống phải chạy qua. Có thể chúng ta chưa biết, trong mỗi m2 vòm họng có hơn 100 triệu vi sinh vật, trong đó các nhóm khuẩn tốt cũng có một phần vi sinh vật xấu, đây là thủ phạm gây ra khí hôi miệng. Chúng ký sinh ở trên lưỡi và giữa răng, chúng phân giải vật thừa thức ăn và nước bọt đồng thời sinh ra hợp chất lưu huỳnh khó ngửi.
Giữ gìn vệ sinh vòm họng sạch sẽ, sáng tối chuyên cần đánh răng, trước khi đánh răng nhớ dùng chỉ nha khoa làm sạch kẽ răng, đánh răng xong lại rửa lưỡi, vi khuẩn tàn lưu trên lưỡi cũng sẽ phá hỏng khí miệng, gây ra hôi miệng.
Có dấu hiệu này bạn đã mắc ung thư phổi giai đoạn đầu (Sức khỏe) - (Phunutoday) - Có dấu hiệu này bạn đã mắc ung thư phổi giai đoạn đầu - hãy đi khám ngay trong thời gian sớm nhất. |