Thức ăn bảo quản trong tủ lạnh không biết điều này ung thư ghé thăm lúc nào chẳng hay

( PHUNUTODAY ) - Thức ăn bảo quản trong tủ lạnh không biết điều này ung thư ghé thăm lúc nào chẳng hay - nhưng hiện có quá nhiều người mắc mà không hay biết.

thuc-an

Những chú ý khi bảo quản thức ăn:

- Rửa sạch tay trước khi cất đồ ăn, đóng hộp thực phẩm.

-Thực phẩm sau khi nấu chín, để nguội, dùng màng bảo quản thực phẩm hoặc hộp chuyên dụng đậy kín và cho ngay vào tủ lạnh. Nếu để càng lâu, một loại vi khuẩn là Listeria sẽ phát triển, đặc biệt nếu nhiệt độ tủ lạnh ở trên 4 độ C. Nếu ăn ngay sau khi chế biến thì không cần cất tủ lạnh.

- Không cho thức ăn còn nóng vào tủ vì đột ngột cho vào môi trường nhiệt độ thấp, thức ăn sẽ bị ngưng tụ hơi nước, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nấm mốc.

- Thức ăn thừa khác nhau cần phải bỏ riêng để tránh lây nhiễm chéo vi khuẩn.

- Thời gian bảo quản thức ăn thừa trong tủ lạnh cũng không nên quá dài, tốt nhất chỉ trong vòng 4-5 giờ.

- Chú ý nấu lượng thức ăn vừa đủ. Một số loại thực phẩm không nên hâm, nấu lại mà nên sử dụng ngay trong ngày như cơm, các thực phẩm từ nông sản, trứng đã bóc vỏ, hải sản, các sản phẩm từ sữa.

- Thực phẩm khi cất giữ trong tủ lạnh nên chia thành các lượng vừa đủ cho một lần dùng. Thịt tươi tốt nhất mang ra chế biến càng sớm càng tốt,

- Khi lấy thực phẩm ra khỏi tủ lạnh nên chế biến ngay không được lấy ra rồi lại đưa vào bảo quản tiếp.

- Bảo quản thức ăn thừa tránh xa các thực phẩm sống, thịt gia cần, hải sản để ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập.

- Giữ nhiệt độ tủ lạnh dưới 4 độ C, tủ đông là dưới 0 độ C.

- Nếu cảm thấy nghi ngờ thức ăn đã hư hỏng thì nên vứt bỏ thức ăn thừa ngay. Vi khuẩn vẫn có thể phát triển ngay trong tủ lạnh, khiến thức ăn không còn ngon và gây hại cho sức khỏe.

Thức ăn thừa để trong tủ lạnh bảo quản được bao lâu?

Tiến sĩ Enzo Palombo cũng cho biết thêm, thời gian bảo quản thức ăn thừa trong tủ lạnh cũng không nên quá dài, tốt nhất chỉ trong vòng 4-5 giờ.

Trong trường hợp bình thường chỉ cần hâm nóng lại trong vòng vài phút có thể giết chết các mầm bệnh.

Bên cạnh đó, có một số loại thực phẩm không nên hâm, nấu lại mà nên tiêu thụ ngay trong ngày như cơm, các thực phẩm từ nông sản, trứng đã bóc vỏ, hải sản, các sản phẩm từ sữa.

Thức ăn thừa khác nhau cần phải bỏ riêng để tránh lây nhiễm chéo vi khuẩn và phải giữ nhiệt độ tủ lạnh dưới 4 độ C, tủ đông là dưới 0 độ C là tốt nhất.

Theo:  khoevadep.com.vn copy link