Nếu bạn thường xuyên tỉnh giâc lúc 3-4 giờ sáng và không dễ dàng ngủ trở lại, hãy kiểm tra các căn bệnh liên quan sau đây.
7 căn bệnh liên quan đến chứng thức dậy quá sớm khó ngủ trở lại
1, Bị thiếu máu cơ tim
Khi bạn ngủ sâu, cơ thể sẽ dần dần thư giãn, lưu lượng máu chậm lại và thậm chí nguồn cung cấp máu của tim không đủ. Nếu bạn luôn thức dậy thường xuyên vào lúc 3 hoặc 4 giờ sáng, thì điều này chủ yếu liên quan đến thiếu máu cơ tim, do không cung cấp đủ máu cho cơ tim, ảnh hưởng đến việc cung cấp máu cho não, khiến não ở trạng thái kích thích tim.
Nếu bạn luôn thức dậy thường xuyên vào lúc 3 hoặc 4 giờ sáng, thì điều này chủ yếu liên quan đến thiếu máu cơ tim.
Hầu hết tình trạng này đều liên quan đến tiền thân của bệnh tim. Bạn nên đi khám kịp thời để biết được tình trạng sức khỏe của mình, tuyệt đối không được chủ quan bởi dù sao mất ngủ cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ, sắc đẹp và sức khỏe.
2, Thiếu khí huyết, mệt mỏi
Vào giữa đêm, khoảng từ 2-3 giờ sáng, là thời gian mà phổi hoạt động nhiều trong việc vận chuyển khí huyết.
Nếu trong giai đoạn này mà khí huyết không đủ, nó sẽ ảnh hưởng đến sự lưu thông bình thường của máu tới các cơ quan liên quan, trong khi cơ thể có chức năng tự phục hồi, nó sẽ ngăn không cho các cơ quan liên quan bị bệnh do thiếu máu, từ yếu tố này sẽ dẫn đến hiện tượng thức tỉnh bạn.
Do đó, nếu bạn bị thức dậy vào khung giờ 2-3 giờ sáng, có thể cần phải xem xét đến sự thiếu máu hoặc các triệu chứng mệt mỏi quá mức.
3, Bị nóng trong gan
Thời gian từ 1-3 giờ sáng chính là khung giờ gan hoạt động mạnh mẽ nhất, và các triệu chứng ở gan sẽ xuất hiện. Nếu bạn thức dậy trong thời gian này, đó có thể là các vấn đề về gan đang phát sinh. Nên cẩn thận kiểm tra xem có bị nóng trong gan hay không.
4, Bước vào thời kỳ mãn kinh
Phụ nữ khi bước vào thời kỳ mãn kinh sẽ khiến nồng độ hormone trong cơ thể thay đổi, gây ra sự khó chịu trong cơ thể, bốc hỏa và mất ngủ có thể xảy ra.
Một số phụ nữ bước vào thời kỳ mãn kinh thường dễ tỉnh giấc vào lúc 3-4 giờ sáng và không thể ngủ tiếp được. Điều này sẽ không chỉ làm giảm chất lượng giấc ngủ mà còn thúc đẩy các rối loạn hệ thần kinh, có khả năng gây ra một loạt các bệnh và đồng thời khiến chị em già đi nhanh chóng. Ở giai đoạn này, chị em nên thực hiện một vài bài tập và kết hợp chế độ ăn để cải thiện giấc ngủ sâu giấc hơn.
5, Trầm cảm
Một nghiên cứu cho thấy khoảng 50% các triệu chứng đầu tiên của trầm cảm là mất ngủ và thức dậy sớm, đây là nguyên nhân cần đặc biệt chú ý.
Nếu bạn thức dậy trước 1 đến 2 giờ so với thời gian thức dậy bình thường, và rơi vào tình trạng rất khó ngủ sau khi thức dậy, đồng thời tình trạng này kéo dài hơn hai tuần thì tốt nhất là bạn nên xem lại.
Đặc biệt là sau khi thức dậy sớm, tâm trạng của bạn có cảm giác bị trầm cảm và không có tinh thần làm việc hay giao tiếp trong suốt cả ngày. Tại thời điểm này, cần phải hết sức cảnh giác. Nên đến khoa tâm thần để xem có bị trầm cảm hay không.
6, Mắc bệnh phổi
Y học Trung Quốc tin rằng khoảng thời gian từ 3-5h sáng là thời điểm mà phổi đang thực hiện chức năng giải độc. Nếu ngày nào cũng thức dậy vào đúng thời gian này kèm các triệu chứng như ho, hắt hơi, nghẹt mũi thì rất có thể phổi của bạn chứa quá nhiều độc tố cần phải thanh lọc...
7, Bị thiếu máu cơ tim
Khi bạn ngủ sâu, cơ thể sẽ dần dần thư giãn, lưu lượng máu chậm lại và thậm chí nguồn cung cấp máu của tim không đủ. Nếu bạn luôn thức dậy thường xuyên vào lúc 3 hoặc 4 giờ sáng, thì điều này chủ yếu liên quan đến thiếu máu cơ tim, do không cung cấp đủ máu cho cơ tim, ảnh hưởng đến việc cung cấp máu cho não, khiến não ở trạng thái kích thích tim.
Nếu bạn luôn thức dậy thường xuyên vào lúc 3 hoặc 4 giờ sáng, thì điều này chủ yếu liên quan đến thiếu máu cơ tim.
Hầu hết tình trạng này đều liên quan đến tiền thân của bệnh tim. Bạn nên đi khám kịp thời để biết được tình trạng sức khỏe của mình, tuyệt đối không được chủ quan bởi dù sao mất ngủ cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ, sắc đẹp và sức khỏe.
Tỉnh giấc lúc 3-4 giờ sáng rồi không thể ngủ tiếp: Bạn có thể đã mắc một trong 5 bệnh này
Nhiều người bị thức dậy quá sớm, nguyên nhân vì sao?
Trên thực tế, các triệu chứng mất ngủ ở mỗi người là khác nhau, điều này cho thấy các vấn đề bệnh khác nhau, và bạn phải đặc biệt chú ý quan sát sức khỏe của bản thân nếu có dấu hiệu tỉnh giấc lúc 3-4 giờ sáng và không dễ dàng ngủ trở lại.
Theo các chuyên gia sức khỏe trên kênh Health, nếu tình trạng tỉnh ngủ trước 4 giờ sáng mà không thể ngủ lại, hãy kiểm tra các căn bệnh liên quan sau đây.
7 căn bệnh liên quan đến chứng thức dậy quá sớm khó ngủ trở lại
1, Thiếu máu cơ tim
Thời gian nửa đầu của giấc ngủ chủ yếu là để ức chế vỏ não, loại bỏ mệt mỏi và những thói quen của cơ thể, và vào thời gian nửa sau, tức là giữa đêm đến sáng là khoảng thời gian dành cho phần còn lại của cơ thể nghỉ ngơi, hoạt động toàn thân sẽ bị giảm.
Khi việc cung cấp máu bình thường cho tim không đủ sẽ ảnh hưởng đến việc cung cấp máu cho não, vỏ não bị kích thích sẽ khiến bạn không thể ngủ, điều này có thể gây ra sự kích thích, hạn chế cung cấp máu bình thường cho tim, từ đó có thể bị thiếu máu não.
2, Thiếu khí huyết, mệt mỏi
Vào giữa đêm, khoảng từ 2-3 giờ sáng, là thời gian mà phổi hoạt động nhiều trong việc vận chuyển khí huyết.
Nếu trong giai đoạn này mà khí huyết không đủ, nó sẽ ảnh hưởng đến sự lưu thông bình thường của máu tới các cơ quan liên quan, trong khi cơ thể có chức năng tự phục hồi, nó sẽ ngăn không cho các cơ quan liên quan bị bệnh do thiếu máu, từ yếu tố này sẽ dẫn đến hiện tượng thức tỉnh bạn.
Do đó, nếu bạn bị thức dậy vào khung giờ 2-3 giờ sáng, có thể cần phải xem xét đến sự thiếu máu hoặc các triệu chứng mệt mỏi quá mức.
3, Bị nóng trong gan
Thời gian từ 1-3 giờ sáng chính là khung giờ gan hoạt động mạnh mẽ nhất, và các triệu chứng ở gan sẽ xuất hiện. Nếu bạn thức dậy trong thời gian này, đó có thể là các vấn đề về gan đang phát sinh. Nên cẩn thận kiểm tra xem có bị nóng trong gan hay không.
4, Bước vào thời kỳ mãn kinh
Phụ nữ khi bước vào thời kỳ mãn kinh sẽ khiến nồng độ hormone trong cơ thể thay đổi, gây ra sự khó chịu trong cơ thể, bốc hỏa và mất ngủ có thể xảy ra.
Một số phụ nữ bước vào thời kỳ mãn kinh thường dễ tỉnh giấc vào lúc 3-4 giờ sáng và không thể ngủ tiếp được. Điều này sẽ không chỉ làm giảm chất lượng giấc ngủ mà còn thúc đẩy các rối loạn hệ thần kinh, có khả năng gây ra một loạt các bệnh và đồng thời khiến chị em già đi nhanh chóng. Ở giai đoạn này, chị em nên thực hiện một vài bài tập và kết hợp chế độ ăn để cải thiện giấc ngủ sâu giấc hơn.
5, Trầm cảm
Một nghiên cứu cho thấy khoảng 50% các triệu chứng đầu tiên của trầm cảm là mất ngủ và thức dậy sớm, đây là nguyên nhân cần đặc biệt chú ý.
Nếu bạn thức dậy trước 1 đến 2 giờ so với thời gian thức dậy bình thường, và rơi vào tình trạng rất khó ngủ sau khi thức dậy, đồng thời tình trạng này kéo dài hơn hai tuần thì tốt nhất là bạn nên xem lại.
Đặc biệt là sau khi thức dậy sớm, tâm trạng của bạn có cảm giác bị trầm cảm và không có tinh thần làm việc hay giao tiếp trong suốt cả ngày. Tại thời điểm này, cần phải hết sức cảnh giác. Nên đến khoa tâm thần để xem có bị trầm cảm hay không.
6, Mắc bệnh phổi
Y học Trung Quốc tin rằng khoảng thời gian từ 3-5h sáng là thời điểm mà phổi đang thực hiện chức năng giải độc. Nếu ngày nào cũng thức dậy vào đúng thời gian này kèm các triệu chứng như ho, hắt hơi, nghẹt mũi thì rất có thể phổi của bạn chứa quá nhiều độc tố cần phải thanh lọc...