Nghèo khó cũng đừng chặt bỏ 3 cây trong vườn: Cây càng xanh tốt con cháu càng có lộc to

( PHUNUTODAY ) - Một số loại cây lâu năm mọc trong vườn nhà có thể tích lộc tụ tài, giúp gia chủ nhân đôi phú quý. Bởi thế mà các cụ khuyên đừng chặt bỏ kẻo lộc bao nhiêu cũng cạn hết, con cháu mất phúc tổ tiên.

Các cụ xưa thường xuyên con cháu nên trồng một số cây mang ý nghĩa tốt trong phong thủy, để cầu tài, cầu lộc, cầu bình an về cho gia đình. Khi gia đình có 3 cây này, có nghèo khó lắm cũng không nên chặt đi kẻo tài lộc tiêu tán, người trong gia đình gặp điều không may.

Cây xanh còn mang nhiều giá trị tinh thần, tâm linh trong đời sống của con người, từ ngàn xưa đến nay. Vì vậy, việc trồng cây hay chặt bỏ cây có nhiều ý nghĩa.

Cây xanh còn mang nhiều giá trị tinh thần, tâm linh trong đời sống của con người, từ ngàn xưa đến nay. Vì vậy, việc trồng cây hay chặt bỏ cây có nhiều ý nghĩa.

Cây hoa hòe già

Nụ hoa hòe có màu vàng, khi nở chuyển thành màu trắng ngà, mùi thơm, vị hơi đắng và đây là một loại dược liệu quý, chữa được nhiều bệnh như chống viêm, cầm máu, mỡ máu, làm mát cơ thể,…

Cây cảnh này thường được trồng trước nhà để vừa lấy bóng mát vừa lấy hoa, vừa có thể giúp gia chủ gặp nhiều may mắn, tài lộc, dễ thăng quan tiến chức.

Sở dĩ như vậy vì thời xưa trước cửa triều đình thường được trồng 3 cây hòe, tượng trưng cho 3 chức quan lớn Tư mã – Tư đồ - Tư không. Do đó, hoa hòe được coi là biểu tượng của danh vọng, chức tước.

Không chỉ là đường công danh, tài vận mà cây cảnh này còn mang lại nhiều may mắn về sức khỏe, cầu mong con cái đến với mình. Đó là lý do tại sao nhiều người cho rằng đốn hạ cây hòe già thì phước lành sẽ không còn nữa.

Cây du

Loại cây thứ hai mà người xưa không muốn chặt là cây du, lá cây du thường được gọi là cây du tiền, dư tiền. Ngoài tên hay lá cây du cũng ngon, nhiều bạn khi còn nhỏ ở quê có lẽ đã từng ăn lá cây du tươi. Vị hơi ngọt, không chỉ thanh mát mà còn là một món ngon hấp dẫn.

Nếu thời xưa có nạn đói, người xưa cũng có thể hái cây du tiền về phơi khô làm thức ăn, so với lá cây du thì lá cây duối tốt hơn nhiều. Vỏ của cây du cũng có thể ăn được và có thể được dùng làm thực phẩm trong thời kỳ đói kém.

Vỏ cây du cũng có thể dùng làm thuốc chữa bệnh, nhiều người khi không có khả năng đi khám bệnh đã dùng vỏ cây du để đun thuốc chữa bệnh.

Vỏ cây du cũng có thể dùng làm thuốc chữa bệnh, nhiều người khi không có khả năng đi khám bệnh đã dùng vỏ cây du để đun thuốc chữa bệnh.

 Mục đích của người xưa khi không muốn chặt cây du là để loài cây này tiếp tục mang lại lợi ích cho các thế hệ mai sau, giống như sự phát triển bền vững ngày nay.

Cây hồng giòn

Đây là một loại cây được trồng khá phổ biến ở nước ta, không chỉ cho quả mà còn mang nhiều ý nghĩa tốt lành trong phong thủy. Theo đó, cây hồng giòn đồng âm với màu hồng nên tượng trưng cho điềm lành, điều may mắn.

Cây hồng giòn cho quả sai trĩu trịt, tượng trưng cho con đàn cháu đống, đồng thời mang đến tài lộc, vận may cho cả gia đình. Chính vì vậy, hồng giòn là một trong những loại cây không nên chặt để tránh “chặt đứt” tài lộc của con cháu.

*Thông tin trong bài chỉ mang tính chiêm nghiệm, tham khảo

Theo:  giaitri.thoibaovhnt.com.vn copy link