Nếu bạn hay ăn bánh mì buổi sáng điều gì sẽ xảy ra?

( PHUNUTODAY ) - (Phunutoday) - Nếu bạn có thói quen ăn bánh mì vào bữa sáng thì điều gì sẽ xảy ra với cơ thể - hãy cùng tìm hiểu ngay!

bánh mì
Bánh mì được làm từ bột ngũ cốc đã xay nhuyễn.

Chứa nhiều chất carbonhydrate có hại, làm thất thường lượng đường trong máu

Ngay cả bánh mì bạn thường thấy ngoài đường cũng như trong quảng cáo cũng không được làm hoàn toàn từ ngũ cốc. Chúng được nghiền thành bột nhìn rất hấp dẫn. Mặc dù quá trình được cho rằng sẽ giữ lại các chất dinh dưỡng vốn có, nhưng chúng bị tiêu hóa nhanh chóng.

Tinh bột trong bánh mì được chia nhỏ rất nhanh trong đường tiêu hóa và đi vào máu giống như glucose. Chính vì vậy, nó sẽ gây ra sự tăng vọt lượng đường và insulin có trong máu. Các nhà khoa học cho rằng, các loại bánh mì gai làm tăng đường trong máu nhanh hơn so với nhiều kẹo ngọt khác.

Khi lượng đường trong máu tăng lên đột ngột, thì nó có xu hướng hạ xuống đến chóng mặt. Khi đó, chúng ta cảm thấy đói bụng. Điều này chúng ta hay gặp ở những người có nhu cầu ăn các món ăn có lượng hydrocacbon cao. Khi họ ăn xong, họ lại đói, và lại dùng các thực phẩm tương tự khác.

Lượng đường trong máu cao cũng có thể gây glycation ở cấp độ tế bào khi lượng đường trong máu phản ứng với protein trong cơ thể. Đây là một trong các tác nhân dẫn đến sự lão hóa. Nghiên cứu về các loại thức ăn có lượng hydrocacnonate (nên loại bỏ hoặc giảm lượng tinh bột và đường) cho thấy, các bệnh nhân bị tiểu đường hay những người muốn giảm cân nên hạn chế tất cả các loại ngũ cốc.

Bánh mì khiến mỡ máu tăng cao

Bánh mì được làm từ bột ngũ cốc đã xay nhuyễn. Vì ở dạng bột nên cơ thể rất nhanh chóng tiêu hóa và chuyển hóa thành đường glucose trong máu, tăng nguy cơ sản sinh ra hormone chất béo insulin. Bánh mì ngũ cốc thậm chí còn có chỉ số GI cao hơn (chỉ số Glycemic) so với hầu hết các thanh kẹo như Snickers.

Khi lượng đường trong máu tăng lên nhanh chóng, nó cũng có thể hạ xuống quá nhanh khiến cơ thể rơi vào trạng thái đói. Nếu tiếp tục làm đầy dạ dày bằng bánh mì, chu trình này sẽ diễn ra liên tục dẫn tới tình trạng béo phì, tăng cân mất kiểm soát.

Bánh mì làm gia tăng cholesterol xấu

Theo các nghiên cứu, bột bánh mì có thể làm gia tăng một loại cholesterol xấu có liên quan đến bệnh tim mạch là cholesterol LDL tới 60% trong khoảng 12 tuần. Nhiều người cho rằng cholesterol sản sinh bởi chất béo nhưng thủ phạm cũng có thể là lúa mì và những chiếc bánh mì tưởng chừng vô hại chúng ta sử dụng hàng ngày. 

Chứa nhiều Gluten có hại

Lúa mì có chứa một lượng lớn các protein được gọi là gluten. Protein này có tính chất giống như keo (vì vậy tên gluten) chịu trách nhiệm về tính kết dính của bột. Khi chúng ta ăn bánh mì có chứa gluten (lúa mì, lúa spenta, lúa mạch đen và lúa mạch), hệ thống miễn dịch trong đường tiêu hóa của chúng ta 'tấn công' các loại protein gluten này

Thử nghiệm đối chứng ở những người bị bệnh có liên quan đến bụng thì kết quả cho thấy gluten sẽ phá hỏng lớp tường của đường tiêu hóa. Từ đó sẽ gây ra tình trạng đau bụng, đầy hơi, và mệt mỏi. Cách duy nhất để thực sự biết nếu bạn đang nhạy cảm gluten hay không là để loại bỏ gluten có trong chế độ ăn uống của bạn trong vòng 30 ngày và sau đó có thể sử dụng lại và xem nó ảnh hưởng như thế nào.

Đọc bài này gia đình bạn dù chật hẹp cũng trồng ngay cây chanh
Đọc bài này gia đình bạn dù chật hẹp cũng trồng ngay cây chanh
(Sức khỏe) - (Phunutoday) - Đọc bài này xong gia đình bạn dù chật hẹp tới mấy cũng trồng ngay cây chanh - tìm hiểu ngay!
Không biết điều này khi ăn mồng tơi là bạn đang hại cả nhà
Không biết điều này khi ăn mồng tơi là bạn đang hại cả nhà
(Sức khỏe) - (Phunutoday) - Dưới đây là những lưu ý khi ăn rau mồng tơi mà ai cũng phải biết để đảm bảo an toàn cho sức khỏe cả gia đình bạn.
Theo:  giaitri.thoibaovhnt.vn