Hướng dẫn cách chăm sóc cho người bị bệnh bụi phổi atbet (amiăng)

( PHUNUTODAY ) - Đối với những gia đình có người thân bị bệnh bụi phổi atbet (amiăng) thì cần phải chăm sóc ra sao? Sau đây chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách chăm sóc người bị bệnh bụi phổi atbet (amiăng).

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh bụi phổi atbet (amiăng)

Các yếu tố nguy cơ bệnh bụi phổi atbet (amiăng): sản xuất vật liệu xây dựng tấm lợp amiăng, khoan, đập phá, khai thác quặng đá.

Làm một số ngành nghề công việc sau có thể phải tiếp xúc với amiăng và mắc bệnh: + Sản xuất vật liệu xây dựng tấm lợp amiăng.

+ Khoan, đập phá, khai thác quặng hay đá có amiăng.

+ Tán, nghiền, sàng và thao tác khô với quặng hoặc đá có amiăng.

+ Chải sợi, kéo sợi và dệt vải amiăng; làm cách nhiệt bằng amiăng.

+ Tháo dỡ các công trình xây dựng có sử dụng amiăng

+ Thao tác khô với amiăng trong kỹ nghệ chế tạo ximăng amiăng; chế tạo các loại bộ phận má phanh ôtô, bìa giấy bằng amiăng...

Hướng dẫn những cách chăm sóc cho người bị bụi phổi

Tuân thủ theo chỉ định của bác sỹ chuyên khoa

67.cach-cham-soc-cho-nguoi-benh-bui-phoi-amiang-phunutoday.vn

Việc tuân thủ đúng đơn thuốc chữa bệnh viêm phổi của bác sỹ sẽ giúp bệnh nhân tránh tình trạng dùng thuốc thấy đỡ rồi dừng uống sẽ dẫn tới tăng nặng bệnh, gây khó khăn cho việc dùng kháng sinh lần sau.

Có chế độ ăn uống dinh dưỡng, khoa học

Để có sức đề kháng tốt nhất, sớm khỏi bệnh thì người mắc viêm phổi mãn tính cần được bổ sung đầy đủ thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất và chất xơ. Uống nhiều nước, sử dụng đồ ăn mềm, dễ tiêu hóa để hấp thụ dinh dưỡng vào cơ thể tốt nhất.

Tránh các yếu tố gây tăng nặng bệnh

Hút thuốc lá, thuốc lào, hít phải khói bụi bẩn, uống rượu, bia,… sẽ tăng tình trạng ho kéo dài, là tác nhân thúc đẩy viêm phổi nặng hơn, khó điều trị hơn.

Tới cơ sở khám chữa bệnh kịp thời

Nếu bệnh nhân bị viêm phổi mãn điều trị tại nhà theo hướng dẫn của bác sỹ chuyên khoa mà không có dấu hiệu thuyên giảm bệnh thì nên đi khám lại ngay để được thầy thuốc đánh giá lại mức độ bệnh và cho phác đồ điều trị tốt hơn.

Hi vọng rằng, qua những kiến thức chăm sóc người mắc bệnh viêm phổi mãn tính trên sẽ giúp bạn có thêm kinh nghiệm tốt nhất để chăm sóc bản thân và người thân trong gia đình khi cần thiết.

Nguyên nhân gây bệnh

Bệnh bụi phổi – silic gặp ở cả các nước phát triển và đang phát triển, tiếp xúc với bụi silic qua đường hô hấp năm này qua năm khác, có thể bị bệnh từ mức độ nhẹ đến mất khả năng lao động và chết. 

Bệnh bụi phổi – silic là kết quả của quá trình xơ hóa phổi. Thể loại và mức độ bệnh phụ thuộc vào nồng độ và thời gian tiếp xúc với bụi: có thể mãn tính hoặc cấp tính. Diễn tiến bệnh bụi phổi – silic thường âm thầm, từ từ và kéo dài nhiều năm, không thể hồi phục được. Bệnh không có thuốc đặc hiệu, chỉ có thể chữa trị triệu chứng, giúp bệnh nhân bớt khó thở, bớt ho, nhiễm trùng (nếu có). Về lâu dài khi bệnh nhân bị suy hô hấp nặng phải hỗ trợ thở oxy.

Ngoài ra, tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic còn có mối liên quan chặt chẽ với nồng độ bụi hô hấp, hàm lượng silic tự do chứa trong bụi hô hấp và tình trạng sử dụng phương tiện bảo hộ lao động và thời gian phơi nhiễm.

Nơi không có phương tiện bảo hộ lao động tập thể nguy cơ cao gấp 1,98 lần nơi có phương tiện bảo hộ lao động tập thể. Người lao động không thường xuyên sử dụng khẩu trang có nguy cơ mắc bệnh bụi phổi silic cao 2,47 lần người lao động thường xuyên sử dụng khẩu trang

Theo:  khoevadep.com.vn copy link