Viêm loét dạ dày
Trong thành phần của gừng có chất cay nóng giúp làm ấm người nên khi ăn gừng chúng có tác động mạnh mẽ đến niêm mạc dạ dày giúp co bóp và tiết nhiều dịch vị. Khi bạn đang mắc bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng thì không nên ăn gừng bởi nếu một người đang bị kích ứng niêm mạc hoặc có vết loét dùng gừng sẽ kích thích thêm quá trình này, khiến dạ dày bị quá tải bệnh tình càng trở nên nghiêm trọng nguy hiểm sức khỏe.
Bệnh gan
Trong gừng chứa nhiều chất cay nóng khi bạn ăn vào sẽ gây áp lực với gan, thân. Vì vậy, nếu bạn đang mắc bệnh gan như cấp tính, mãn tính, xơ gan, viêm gan thì tuyệt đố đừng bao giờ ăn gừng kẻo ảnh hưởng tới sự kích thích của hoạt động bài tiết của gan. Gừng rất có hại khi các tế bào này trong trạng thái bị kích thích tới gan ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của bạn.
Trĩ, xuất huyết
Trong thành phần của gừng có tính nóng rất mạnh vì vậy nó có thể làm vỡ các mạch máu bị yếu gây nóng trong. Vì vậy, nếu bạn đang có bệnh trĩ hoặc táo bốn thì không nên sử dụng gừng bởi gừng gây chảy máu tử cung, bệnh trĩ không nên ăn gừng để tránh tình trạng bệnh thêm nghiêm trọng nguy hiểm tới sức khỏe.
Theo các chuyên gia khuyến cáo thì khi đang bị chảy máu nhiều thì không nên sử dụng gừng kẻo bệnh tình tăng nặng.
Mang thai
Với người phụ nữ đang mang thai thường dễ bị nóng trong táo bón do thay đổi nội tiết tốt. Khi mẹ bầu dùng gừng để điều trị tình trạng ốm nghén ở phụ nữ có thai nếu ăn nhiều gừng lại có thể gây ra dị tật bẩm cho em bé vô cùng nguy hiểm.
Gừng gây nóng trong nếu mẹ bầu tiêu thụ gừng với liều lượng lớn có thể ảnh hưởng đến hormone của thai nhi và có thể gây co bóp tử cung dẫn tới sảy thai vô cùng nguy hiểm.
Huyết áp cao, bệnh tim
Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì những người có huyết áp thấp thì uống gừng vô cùng hiệu quả. Còn những người huyết áp cao thì không nên uống nước gừng bởi càng làm cho huyết áp cao hơn. Nhất là lúc ấy nước gừng sẽ như chất kích thích làm cho bệnh tình thêm nặng và thể gây vỡ động mạch dẫn đến tai biến cho người bệnh.