Rau bina
Theo chuyên gia dinh dưỡng chia sẻ loại rau này gọi là rau chân vịt, cải bó xôi. Đồng thời, do trong loại rau này chứa một chất dinh dưỡng vô cùng quý giá, chính là chất acid oxalat tốt cho sức khỏe của bạn. Bên cạnh đó, những hoạt chất này giúp làm giảm khả năng hấp thu sắt và canxi trong rau, thế nhưng sẽ bị phân giải hoàn toàn dưới nhiệt độ cao tốt cho sức khỏe. Chính vì vậy, khi nấu loại rau này nấu càng chín thì cơ thể sẽ hấp thụ sắt và canxi một cách tối đa nhất, đặc biệt giúp trẻ gia tăng chiều cao. Bởi vậy, khi chế biến loại rau này càng ninh kỹ càng tốt cho sức khỏe.
Nấm
Thành phần dinh dưỡng của nấm càng nấu chín sẽ dễ tiêu hơn và đảm bảo an toàn, dinh dưỡng. Khi chế biến nấm ở nhiệt độ cao, độc tố trong nấm sẽ bị phân hủy và tiêu diệt hoàn toàn. Không chỉ vậy, nấm còn chứa nhiều dưỡng chất như kali, niacin, kẽm, magie, chúng sẽ tăng gấp đôi trong quá trình nấu. Ngược lại, nếu như bạn nấu tái sẽ dễ gây ngộ độc ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn.
Cà rốt
Trong thành phần của cà rốt chứa chất Carotenoid là chất chống oxi hóa rất mạnh trong cà rốt, và sẽ tăng đến 14% khi luộc hoặc hấp nhừở nhiệt độ cao. Vì vậy, khi bạn nấu cà rốt cần phải nấu chín kỹ để cho món ăn thêm phần hấp dẫn. Ngoài ra, cà rốt nấu chín kỹ thành phàn vitamin A càng nhiều tốt cho mắt của bạn.
Măng tây
Măng tây có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng nhưng chỉ khi chúng được nấu chín thì cơ thể mới hấp thụ được. Nấu chín măng tây sẽ làm tăng mức độ axit phenolic, yếu tố có liên quan tới giảm nguy cơ ung thư. Đồng thời, khi măng tây nấu chín kỹ cũng sẽ khiến cho món ăn của bạn giàu dinh dưỡng hơn rất nhiều.
Đỗ xanh
Trong thành phần dinh dưỡng của đỗ xanh nấu chín sẽ có nhiều lợi ích trong việc hạ cholesterol hơn so với đỗ xanh sống. Chính vì vậy, có một ách tốt nhất để giữ được các chất chống oxy hóa của đỗ xanh lại là nướng, nấu chín bằng lò vi sóng, nước vỉ hoặc rán, chứ không phải luộc hay nấu áp suất.